Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Trị Viêm Loét Dạ Dày bằng lô hội


Chữa viêm loét dạ dày bằng thuốc nam – lô hội:
Trong dân gian còn gọi lô hội là cây nha đam hoặc du thông. Cả cây lô hội được dùng làm thuốc. Lô hội có tính mát, vị đắng, đi vào 3 kinh can, tỳ, vị, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, nhuận tràng, thông đại tiện, mát huyết. Cần lưu ý lô hội có tác dụng tẩy mạnh nên không dùng cho phụ nữ có thai, người có tỳ vị hư nhược, đại tiện phân lỏng.
http://nhungchuyenbian.net/wp-content/uploads/2014/09/Viem-loet-da-day-lo-hoi.jpg
Cây nha đam trị các bệnh dạ dày như:
- Táo bón: Ngày ăn một lá lô hội tươi hoặc 20 gr lô hội xay với 500 ml nước, chia 2 – 3 lần uống trong ngày.
- Viêm đại tràng mạn tính: Lấy 5 lá tươi lô hội bóc vỏ ngoài, xay nhỏ cùng 500 ml mật ong. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 30 ml.
- Tiêu hóa kém: 20 gr lô hội, 12 gr bạch truật, 4 gr cam thảo. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần.
- Viêm loét tá tràng: 20 gr lô hội, 20 gr dạ cẩm, 12 gr nghệ vàng (tán bột mịn), 6 gr cam thảo. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần. Thêm mai mực tán bột 10 gr uống cùng nước ốc trên nếu ợ chua nhiều. Điều trị 15 – 20 ngày là một liệu trình.
Ngoài ra các bạn còn có thể sử dụng bài thuốc trị viêm loét dạ dày khác như:
- Chuối hột: Theo đông y, chuối hột có vị chát, tính nóng – cách trị đau bao tử nhanh nhất từ y học cổ truyền. Bài thuốc từ chuối hột rất đơn giản: Dùng chuối hột, cắt lát mỏng, phơi khô trong bóng râm sau đó nghiền thành bột uống.
- Nghệ đen – mật ong: Cả nghệ đen và mật ong đều có tính sát khuẩn cao, tính ấm nóng, bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa…Sử dụng hỗn hợp nghệ đen và mật ong hàng ngày sẽ có tác dụng tốt, đặc biệt các bệnh: viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày….
Chữa viêm loét dạ dày bằng thuốc nam – đậu rồng:
http://nhungchuyenbian.net/wp-content/uploads/2014/09/viem-loet-da-day-dau-rong.jpg
- Đậu rồng già được trồng phổ biến tại khu vực miền Trung miền Nam, ngoài Bắc còn có tên gọi khác là đậu khế.
- Đậu rồng hay còn gọi là đâu xương rồng có nơi gọi là đậu khế thuộc họ hàng nhà đậu dùng để làm thực phẩm không những vậy mà nó còn là một loại thảo dược tốt dùng trong y học, đặc biệt đậu rồng chữa bệnh viêm loét dạ dày rất hiệu quả.
Chữa viêm loét dạ dày bằng thuốc nam
- Cách dùng:
+ Nếu răng chỉ còn ít, thì xay nhuyễn, vẫn phải nhai 1 muổng cafe bột đó, mà nhai 20 lần rồi mới nuốt từ từ,.
+ Nếu răng bạn còn khỏe, hãy lấy Hột Đậu Rồng già, rang với muối cho vàng thơm hong để cháy. Sáng sớm bụng đói, nhai , ăn khoảng 10 – 12 hột
Liên tục trong khoảng 15 buổi sáng là khỏi bệnh viêm loét dạ dày, nếu người bị nặng thì cần dùng trong thời gian lâu hơn

Viêm loét dạ dày
Viem loet da day
Viêm loét dạ dày
Viem loet da day
hoa hậu việt nam 2014
hoa hậu việt nam 2014
hoa hậu việt nam 2014
Viêm loét dạ dày
Viem loet da day
hoa hậu việt nam 2014
Viêm loét dạ dày
Viem loet da day

Chủ Nhật, 21 tháng 9, 2014

Trị viêm loét dạ dày


Viêm Loét Dạ Dày

Một trong những bệnh lý khá phổ biến hay gặp ở nước ta đó là bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng, ước tính có tới 7-10% dân số mắc căn bệnh này. Trước thực trạng như vậy, vấn đề cần giải quyết là làm sao để giảm các nguy cơ gây viêm loét dạ dày-tá tràng, mang lại sức khỏe cho người bệnh cũng chính là để nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng.
Lựa chọn giải pháp điều trị bằng Tây y rất cần thiết để điều trị các đợt viêm loét dạ dày-tá tràng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân lo ngại về các tác dụng phụ mà các thuốc này gây ra, nên đã tìm đến các sản phẩm được bào chế bằng thảo dược.
Để chữa trị căn bệnh này có nhiều phương pháp khác nhau, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp phù hợp như: Sử dụng thuốc Tây y, các bài thuốc Đông y gia truyền, hay cần tới sự can thiệp bằng phẫu thuật.
Gần đây, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu và đưa ra được một công thức chuẩn hóa từ những thành phần thảo dược thiên nhiên trên khắp các vùng miền của Tổ quốc. Sự kết hợp tối ưu của 10 loại thảo dược quý, trong mỗi thành phần có một công dụng riêng, khi kết hợp với nhau đã giúp bài thuốc phát huy tối đa hiệu quả chữa trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng.

 Viêm loét dạ dày công dụng của bài thuốc:  

- Tiêu diệt vi khuẩn HP (loại vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày, tá tràng, yếu tố gây tái phát trong viêm loét dạ dày, tá tràng) nhanh và triệt để, giúp bệnh nhân không bị tái phát.
-  Giảm triệu chứng ợ hơi, ợ chua, khó tiêu.
-  Làm liền nhanh các ổ loét, bảo vệ và tái tạo niêm mạc dạ dày.
-  Giảm đau nhanh, triệu chứng đau sẽ hết sau khi uống 30 - 60 phút.
-  Trung hòa dịch vị axit dạ dày.

 Viêm loét dạ dày cơ chế tác dụng của các thành phần bài thuốc chữa viêm loét dạ dày, tá tràng

1. Mẫu lệ:Mẫu lệ có tác dụng: Bình can tiềm dương, nhuyễn kiên tán kết, thu liễm cố sáp.
Chủ trị các chứng can dương thượng kháng, nhiệt tà thương âm, hư phong nội động, kinh giản, loa lịch anh lựu, đàm hạch, cục sưng, gan lách to, mồ hôi trộm, di tinh, đái hạ, băng lậu.
2. Đinh Hương : Nếu bạn đang ăn kiêng để giảm cân, đừng quên bổ sung cây đinh hương vào chế độ ăn hàng ngày. Vì cây đinh hương đã được chứng minh có khả năng tăng cường chuyển hóa và giúp đẩy nhanh quá trình tiêu hủy chất béo.
Trợ giúp tiêu hóa: Khi mắc phải các vấn đề về tiêu hóa, bạn cần tránh ăn các loại cây gia vị. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể ăn lá đinh hương, vì nó có tác dụng giúp quá trình tiêu hóa được thuận lợi và giảm nguy cơ bị đầy hơi.
3. Cucumin : Là tinh chất được chiết xuất từ củ nghệ vàng, được nhập khẩu trực tiếp tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới. Có nhiều tác dụng đối với dạ dày ,tá tràng, có hoạt tính chống loét dạ dày, tá tràng do làm giảm tiết dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng, chống lại các thương tổn gây ra do sress, do hóa chất…kích thích sản sinh chất nhày niêm mạc dạ dày, kích thích sự lành vết loét ngoài ra cucumin còn có tác dụng giảm đau thượng vị, giảm đầy hơi.
 4. Lá khôi : Có tên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Khôi tía. Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard Myrsinaceae. Thành phần hoá học chính là Tanin có công dụng làm giảm độ acid của dạ dày được dùng phối hợp với Bồ công anh, Khổ sâm, Cam thảo để sử dụng trong trường hợp thể trạng sút kém, bụng đầy trướng, kém ăn, mệt mỏi, đau vùng thượng vị, đau từng cơn, lan ra hai bên sườn xuyên ra sau lưng, người bị viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Bài thuốc kết hợp 4 vị thuốc này đã được Hội đông y Thanh hóa và các Viện Đông y sử dụng trong điều trị bệnh đau dạ dày rất có hiệu quả.


Lá khôi
5. Tam thất:Là một vị thuốc có vị ngọt, hơi đắng, tính ấm, không độc, có công dụng tán ứ chỉ huyết (làm tan huyết ứ và cầm máu), tiêu thũng định thống (làm hết phù nề do ứ trệ và giảm đau), thường được dùng để chữa các chứng bệnh như xuất huyết, sưng nề tụ máu do trật đả, hung tý giảo thống (đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim), bế kinh do huyết ứ, thống kinh (hành kinh đau bụng), sản hậu phúc thống do ứ trở (đau bụng sau khi sinh con), sưng nề do viêm nhiễm...
6. Bồ công anh: Theo y học cổ truyền, bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa các bệnh mụn nhọt, lở loét, viêm loét dạ dày - tá tràng, viêm gan, viêm họng..

7. Khổ sâm: (Folium et Ramulus Crotonis tonkinensis) bộ phận dùng: Lá và cành. Công năng thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Chủ trị: Ung nhọt, lở loét ngoài da, viêm mũi, tiểu ra máu, viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém.

8. Cam thảo:  (Radix Glycyrrhizae): Bộ phận dùng: Rễ. Cam thảo có tác dụng kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho, giải độc, chỉ thống, điều hòa tác dụng các thuốc.

9. Đương quy: Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết. Chủ trị chứng tâm can huyết hư, kinh nguyệt không đều, đau kinh, tắt kinh, các bệnh thai tiền sản hậu, tổn thương do té ngã, đau tê chân tay (tý thống ma mộc), nhọt lở lóet (ung thư sang thương), chứng huyết hư trường táo kiêm trị khái suyễn.

10. Dạ cẩm : Từ những kinh nghiệm dân gian của đồng bào Tày sử dụng cây Chạ khẩu cắm mà ta gọi tắt là Dạ cẩm, để chữa bệnh đau dạ dày; qua những thí nghiệm từ năm 1962, người ta đã chữa bệnh loét dạ dày với tác dụng làm giảm đau, trung hoà acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết thương loét se lại.

 Viêm loét dạ dày và thuốc tây y hiệu quả

PYLODI - Giải pháp cho bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

http://pylodi.com/cam-nang-suc-khoe/53/nhung-thuc-pham-nguoi-bi-viem-loet-da-day-nen-ket-ban.html


Qua quá trình thẩm định và kiểm tra khắt khe từ tập đoàn LONZA – THỤY SĨ (là một trong những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học vi chất và vi sinh), Công ty Cổ phần SPM rất tự hào khi được tập đoàn LONZA tín nhiệm và chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế để sản xuất và phân phối độc quyền sản phẩm PYLODI – PylopassTM100.
Thành phần chính:  PylopassTM ……………………100,0 mg
Các thành phần khác:Calci carbonat 250mg, Magnesi carbonat 250mg, Magnesistearat 100mg vừa đủ 1 viên.
 Công dụng: Giúp làm giảm nguy cơ tiến triển bệnh đau dạ dày bằng cơ chế kết tụ với Helicobacter pylori thành khối và thải ra ngoài qua đường tiêu hóa.
Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Đối tượng sử dụng: Những người bị nhiễm Helicobacter pylori.
Hướng dẫn sử dụng: Dùng nhai: 1 viên vào bữa ăn sáng và 1 viên vào bữa ăn tối, dùng 4 – 6 tuần.
Bảo quản: Trong bao bì kín, để nơi khô thoáng, tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ phòng (<300C), để xa tầm tay của trẻ em.
Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên.
Thời hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất
Chi Tiết: http://www.pylodi.com

Viêm loét dạ dày

Người bệnh cần lưu ýTrong thời gian điều trị người bệnh phải tuân thủ việc kiêng kị như không uống bia, rượu; hút thuốc lá; ăn thức ăn cay; uống cà phê, trà đặc; ăn muộn…., mới đạt được hiệu quả tối ưu. ​
Viêm loét dạ dày
Viem loet da day
Viêm loét dạ dày
Viem loet da day
hoa hậu việt nam 2014
hoa hậu việt nam 2014
hoa hậu việt nam 2014
hoa hậu việt nam 2014

Từ khóa tìm kiếm google: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day

Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014

Cách trị viêm loét dạ dày

I. Điều trị Viêm loét Dạ dày – tá tràng
Để điều trị hiệu quả bệnh lý dạ dày tá tràng chúng ta cần phải phối hợp tốt bốn phương pháp sau đây:
1. Chế độ nghỉ ngơi và làm việc hợp lý
- Cắt bỏ các yếu tố stress.
- Tránh làm việc căng thẳng.
- Làm việc, nghĩ ngơi, sinh hoạt hợp lý.
2. Chế độ ăn uống: thức ăn khi vào dạ dày có tác dụng là một dung dịch đệm trung hòa nồng độ dịch vị 30 -60 phút do vậy cần chú ý:
- Nên ăn nhiều bữa ăn nhỏ
- Không để quá đói hoặc quá no, ăn đúng giờ
- Không ăn bữa cuối cùng trong ngày gần giấc ngủ (nên ăn cách đi ngủ > 3 giờ).
- Ăn thức ăn mềm, dể tiêu, ít mỡ, ít hất kích thích tăng tiết dịch vị.
- Tránh rượu, bia, thuốc lá, caffe, trà và nước có ga và các thuốc ảnh hưởng đến dạ dày.
http://pylodi.com/cam-nang-suc-khoe/53/nhung-thuc-pham-nguoi-bi-viem-loet-da-day-nen-ket-ban.html

3. Diệt vi khuẩn Helicobacter pylori
Nếu có bị nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylorithì bạn sẽ được điều trị bằng kháng sinh đúng cách. Phương pháp điều trị bằng kháng sinh này là một sự tiến bộ y khoa vì kháng sinh diệt trừ vi khuẩn Helicobacter pylori và hơn 90% viêm loét dạ dày được điều trị khỏi. Cần nhớ rằng, một điều rất quan trọng là phải điều trị liên tục cho hét thời gian của phác đồ, ngay cả khi bạn cảm thấy bệnh của bạn bắt đầu tốt hơn.
4. Sử dụng thuốc: Ngày nay có rất nhiều loại thuốc điều trị. Tùy theo tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh BS sẽ có sự lựa chọn thuốc thích hợp, cần lưu ý là phải dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của BS.

II. Theo dõi điều trị viêm loét dạ dày
-Nếu do viêm loét dạ dày tá tràng bắt buộc phải soi kiểm tra để loại trừ ung thư.
-Nếu nguyên nhân gây bệnh của bạn là do vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) thì việc theo dõi kết quả điều trị bệnh được thực hiện sau 4-6 tuần điều trị. Bác sĩ sẽ xét nghiệm hơi thở đo C13/13 ,xét nghiệm phân, nội soi dùng Clo test để kiểm tra có còn HP không.

III. Chế Độ Ăn khi  viêm Loét Dạ Dày Tá Tràng và những điều cần biết
Chế độ ăn rất quan trọng đối với việc điều trị các bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Thất bại trong điều trị chứng bệnh phổ biến này đôi khi lại bắt nguồn từ việc không tuân thủ chế độ ăn. -    Bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn những thức ăn ít tẩm ướp gia vị, mềm, và dễ tiêu., nên ăn các loại thức ăn phù hợp, không gây khó chịu sau khi ăn.,
A- Các Thực Phẩm cần tránh
- Hạt tiêu, ớt, bột ớt, bột cà ri, gây kích ứng niêm mạc dạ dày.
- Nếu chướng bụng đầy hơi nhiều hạn chế dùng  bắp cải, hành, dưa leo, sữa, đậu, hạt ngũ cốc.
- Ăn nhiều chất xơ không làm cho cơn đau của bệnh viêm loét dạ dày nặng hơn. Thức ăn nhiều chất xơ bao gồm: hạt ngũ cốc toàn phần, các loại đậu, củ, quả nguyên vỏ.
- Hạn chế cà chua, nước ép cà chua, bạc hà, các chất béo, nước chanh nếu gây đau và nóng xót thực quản. Cần hạn chế các loại hành, tỏi, quế, đinh hương nếu gây khó chịu dạ dày.
B- Tránh các thức ăn sau đây nếu chúng gây đau, khó chịu tiêu hóa sau khi dùng

- Các loại lẩu chua, canh chua.
- Thịt hải sản nướng vỉ tẩm ướp nhiều gia vị
- Các loại thịt dai, nhiều gân.
- Khoai tây chiên
- Chocolat và các sản phẩm từ sữa; Các loại kem sữa; Các loại phô mai cay và nặng mùi;  Các loại hạt hạnh nhân, đậu phộng và hạt dẻ.
- Nước cam hoặc nước nho, nước chanh
- Thức ăn có nhiều hạt tiêu và ớt
- Cải bắp, cải bông; Cải muối kim chi, dưa cải muối.
- Các loại mắm cá đồng, mắm tôm, mắm ruốc, mắm thái
-  Tất cả các loại trái cây có vị chua như: cam, chanh, quít, bưởi, me, xoài, cóc, ổi, khóm, khế, mãng cầu xiêm (soursop) v.v.
- Thịt béo nướng hoặc chiên. Thịt ướp mặn và tẩm ướp nhiều gia vị, nhiều mỡ như xúc xích thường, xúc xích salami, thịt ba rọi (bacon), thịt đùi hun khói (ham) và các loại thịt nguội (cold cuts).
C- Các thức uống có thể dùng được với bệnh nhân viêm loét dạ dàyThức uống ít chua như nước táo, lê, nho ;Thức uống không chứa caffeine; Trà thảo dược loãng (sâm bí đao, nước yến, nước rau má); Nước lọc thường
D- Các loại trái cây ngọt có thể dùng được: Sa bô chê, vú sữa, dưa hấu, dưa gang, quả na (mãng cầu ta), vải thiều ngọt, chuối, nhãn, quả hồng, đu đủ chín, quả bơ ...
IV- Hãy đi khám cấp cứu ngay nếu...
- Da lạnh, toát mồ hôi, cảm giác yếu mệt hoặc ngất xỉu.
- Nôn ra máu hoặc chất giống bã cà phê.
- Đau bụng dữ dội.
- Đau bụng kèm Sốt cao.
V. Hãy báo cho bác sĩ ngay nếu...
- Tiêu chảy hoặc táo bón gây ra bởi thuốc kháng acid.
- Nếu các triệu chứng không cải thiện sau vài tuần.
- Phân đen, có máu, hoặc có màu hắc ín.
VI. Những điều không nên làm khi mắc bệnh viêm loét dạ dày
- Bỏ bữa hoặc ăn uống thất thường sẽ làm cho các triệu chứng nặng thêm.
- Không được dùng corticoide, aspirin hay thuốc kháng viêm không steroid khác Ibuprofen , Alaxan, vitamin C v.v… Chúng có thể gây xuất huyết hoặc thủng dạ dày.
- Kiêng bia, rượu, trà, và càfê, tuyệt đối không được hút thuốc lá.
- Đừng tự ý ngưng thuốc, ngay cả khi đã cảm thấy bớt nhiều.

Từ khóa tìm kiếm google: viem loet da day, viêm loét dạ dày , Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày 
viêm loét dạ dày, viêm loét dạ dày , viem loet da day
http://chuaviemloetdaday.blogspot.com/2014/09/tri-viem-loet-da-day.html

Viêm loét dạ dày

 Viêm loét dạ dày là gì?

I. Viêm loét dạ dày tá tràng: Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp chiếm 35% các bệnh lý về tiêu hóa, khoảng 30% bệnh nhân viem loet da day tá tràng kèm biến chứng xuất huyết, thủng, viêm teo niêm mạc và ung thư da dày. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều nhất là từ 30 – 35 tuổi.
Image

III.  Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng?
Mặc dù chúng ta vẫn thường nghĩ rằng bia rượu, thuốc lá, thuốc giảm đau, chống viêm, các thuốc điều trị nhức khớp như Aspirin, Ibuprofen, corticoide...và các thức ăn chứa nhiều gia vị (cay, chua, nhiều chất kích thích...), acít và stress, chế độ sinh hoạt không khoa học là những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh viem loet da day tá tràng. Nhưng hiện nay người ta biết rằng 90% nguyên nhân gây nên bệnh loét dạ dày tá tràng là do vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) và đây là những thông tin tốt vì hầu hết loét dạ dày được gây ra bởi loại vi khuẩn này có thể được điều trị hiệu quả bằng kháng sinh đúng cách

Image

                                                   Vi khuẩn Helicobacter pylori
IV. Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng có lây không?
Nếu bạn bị viêm loét dạ dày tá tràng do bị nhiễm Helicobacter pylori thì hoàn toàn có thể lây truyền bệnh cho người thân hoặc những người xung quanh doVi khuẩn lan trruyền từ người này qua người khác thích hợp nhất là qua đường phân - miệng (Fecal-oral) hoặc qua đường miệng - miệng (oral-oral). Môi trường tự nhiên chứa vi khuẩn có thể là nguồn nước thức ăn nhiễm bẩn.
Lây nhiễm thường xảy ra giữa các cá nhân trong gia đình, giữa các cá nhân trong tập thể Cách phòng ngừa chung được lưu ý là rữa tay trước khi ăn, ăn thức ăn an toàn vệ sinh, sử dụng nước sạch và uống nước an toàn; không nên mớm cơm cho trẻ ăn, cần vệ sinh sạch sẽ đồ dùng sinh hoạt, ăn uống.
II. Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày
Đau: đau là triệu chứng hay gặp nhất. Vị trí đau thường là vùng thượng vị (trên rốn), đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Tính chất đau của viem loet da day - tá tràng nhiều khi khó phân biệt, nhưng mới bị viem loet da day thì ăn vào cơn đau sẽ tăng lên, còn loét tá tràng thì đau khi đói.
- Ngoài ra còn có một số triệu chứng khác như:
+ Táo bón.
+ Ợ hơi: do chướng hơi ở dạ dày.
+ Buồn nôn và nôn, khó tiêu.
+ Ợ chua: cảm giác nóng rát sau xương ức.
 V. Bác sĩ làm thế nào để xác định bạn bị viêm loét dạ dày là do vi khuẩn Helicobacter pylori?
Image
Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm sau đây để xác định nếu viêm loét dạ dày của bạn gây nên do Helicobacter pylori:
Xét nghiệm máu: Xét nghiệm huyết thanh đo kháng thể kháng H.pylori đặc hiệu có thể xác định một người có bị nhiễm H.pylori không.
Xét nghiệm phân tìm HP
Nội soi: bác sĩ có thể quyết định tiến hành nội soi dạ dày. Bác sĩ sẽ dùng một ống nhỏ có gắn camera bên trong để đưa qua đường miệng và vào trong dạ dày để tìm ổ loét. Trong khi nội soi, một mẫu bệnh phẫm được lấy để tìm Helicobacter pylori.
Xét nghiệm hơi thở: Ở xét nghiệm này, bạn uống một ít chất lỏng vô hại hoặc uống viên thuốc và sau không quá 1 giờ, một mẫu hơi thở của bạn được thử nghiệm tìm Helicobacter pylori.                                        
VI. Hậu quả khi nhiễm viem loet da day Helicobacter pylori lâu dài?
-Các nghiên cứu hiện nay đã chứng minh một sự liên quan giữa nhiễm trùng H.pylori lâu dài với sự phát triễn của ung thư dạ dày. Ung thư dạ dày là một loại ung thư chiếm hàng thứ hai trên thế giới.
-Nhiễm HP có thể gây ra rối loạn tiêu hóa, viem loet da day tá tràng, viêm teo niêm mạc dạ dày và ung thư dạ dày.


Từ khóa tìm kiếm google: Viêm loét dạ dày, trị viêm loét dạ dày , trị viêm loét dạ dày với lô hội
viem loet da day , Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày
viêm loét dạ dày