Thứ Tư, 29 tháng 10, 2014

Phân biệt viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng


PHÂN BIỆT VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ VIÊM LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG

Hiện nay, rất nhiều người nhầm lẫn giữa viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng vì hai bệnh này có biểu hiện gần như tương tự nhau.  Tuy nhiên, đây là hai căn bệnh hoàn toàn khác nhau và mức độ nghiêm trọng cũng khác nhau, vì vậy chúng ta cần phân biệt rõ viêm loét dạ dày và hành tá tràng để có cách chữa trị thích hợp
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-hanh-ta-trang.jpg

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng

Cả 2 căn bệnh này đều có nguyên nhân như nhau:
  • Do vi khuẩn H. polylori: đây là một loại vi khuẩn gram âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng.
  • Thuốc giảm đau: thuốc giảm đau có tên như ibuprofen và aspirin có thể gây phù niêm mạc dạ dày, nặng hơn có thể dẫn đến loét.
  • Tâm lý: stress, trầm cảm, suy nghĩ nhiều… gay ra đau đầu, mất ngủ thậm chí huyết áp cao và dễ gặp các rắc rối ở vùng bụng ( dạ dày). 
  • Chế độ ăn uống vô độ: ăn không đúng bữa, thích lúc nào ăn lúc đó, … hoặc ăn phải một số thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc… cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày.
  • Ngoài ra, cũng có thể do uống rượu, chè đặc, cà phê đặc; do uống nhầm phải các chất ăn mòn: axit, kiềm, sút, một số hóa chất có chì, thủy ngân… có thể gây bỏng niêm mạc thực quản và dạ dày.

Phân biệt viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng

https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-viem-loet-hanh-ta-trang.jpg
Viem loet da day:
  • Đau bụng trên hoặc vùng thượng vị (vùng bụng trên, ngay dưới ức), ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn.
  • Xuất huyết (nếu có): Phân đen, mịn như cà phê hoặc nôn ra máu đỏ, da xanh tái, tim đập nhanh, vã mồ hôi, giảm huyết áp.
  • Đói đau, no quá cũng đau. Đang đói, đau, ăn nhẹ thì hết đau. Đau tăng khi ăn các thức ăn như: chuối tiêu, dứa, dưa chua,…
Viêm loét hành tá tràng:
  • Đau vùng thượng vị: Đau dữ dội, đau rát, đau như bị cào, gặm; hoặc đau âm ỉ, bụng đầy hoặc cảm giác cồn cào như đói.
  • Cơn đau giảm khi ăn thức ăn. Cơn đau lại đến sau khi ăn 1,5-3 giờ. Cơn đau thường làm bệnh nhân tỉnh dậy ban đêm. Có thể kéo dài vài ngày tới vài tháng. Đau tăng khi ăn thức ăn và nôn là các triệu chứng của loét môn vị.
Sự khác nhau lớn nhất là loét hành tá tràng không bao giờ trở thành ung thư, trong khi viêm loét dạ dày có khả năng rất cao trở thành ung thư. Nhưng dù mắc chứng viêm loét dạ dày hay viêm loét hành tá tràng thì người bệnh cũng nên thăm khám và có phương pháp điều trị sớm để tránh những ảnh hướng xấu về sau.

Tags: Viêm loét dạ dày, trị viêm loét dạ dày ,Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày

LỜI KHUYÊN BỔ ÍCH CHO NGƯỜI BỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY


LỜI KHUYÊN BỔ ÍCH CHO NGƯỜI BỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Áp lực công việc, môi trường sống và nhiều yếu tố khác nữa đã kiến bệnh viêm loét dạ dày ngày càng phổ biến, gây không ít khó khăn cho người bệnh. Việc chữa khỏi bệnh viêm loét dạ dày không thể diễn ra ngày một ngày hai mà là cả một quá trình. Hơn nữa sau khi khỏi bệnh do không kiêng khem cẩn thận, bệnh lại tái phát. Để giúp các bệnh nhân hạn chế được mức thấp nhất cơ hội tái phát, chúng tôi đưa ra một vài lời khuyên hữu ích giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả căn bệnh viêm loét dạ dày. Đây đồng thời còn là những thói quen rất tốt để duy trì một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-dau.jpg

Bệnh nhân viêm loét dạ dày không nên ăn thức ăn nhiều gia vị

Những thực phẩm nào dùng vào mà có biểu hiện đau tăng lên, làm đầy bụng, sinh hơi, hoặc tiêu chảy thì cần kiêng, hoặc hạn chế dùng. Người bị viêm loét dạ dày nên hạn chế ăn thức ăn nhiều gia vị như chiên, hun khói hay đồ nướng… Không ăn đồ ăn có tính axit mạnh, cay nóng hay chứa cafein (là chất kích thích) như trà, cà phê
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-do-cay.jpg

Bệnh nhân viêm loét dạ dày không nên ăn lạnh

Bởi vì bệnh nhân bị viêm loét dạ dày có chức năng tiêu hóa kém, khi ăn lạnh dễ bị kích thích đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến tiêu hóa khiến bệnh nặng hơn. Ngay cả sau bữa ăn cũng không nên uống đồ uống lạnh. Vì sau khi ăn thức ăn vẫn còn tồn tại trong dại dày và các cơ quan tiêu hóa khác, nếu ngay lập tức uống đồ uống lạnh sẽ khiến cho dạ dày phải mở rộng mạch máu, làm giảm lưu lượng máu đến các cơ quan khác, cản trở quá trình tiêu hóa bình thường
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-do-lanh.jpg

Tránh ăn một vài loại trái cây và rau quả

Trái cây và rau quả rất tốt cho sức khỏe con người, nhưng riêng với bệnh nhân dạ dày cần tránh một số loại thực phẩm. Chẳng hạn như súp lơ xanh và bắp cải là những loại rau có chứa nhiều chất xơ, có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên khi đi vào đường ruột, nó lại dễ sinh ra nhiều khí gây đầy bụng. Vì vậy, với người đau dạ dày, nên nấu chín súp lơ xanh và bắp cải trước khi sử dụng. Dưa chuột, dưa hấu có tính lạnh (hàn), người đau dạ dày phần lớn là do tỳ vị hư hàn, nếu ăn vào gây đầy bụng, tiêu chảy. Quả dứa có nhiều a-xít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho người đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Đu đủ xanh có chứa nhiều papain trong nhựa. Chất này làm mòn niêm mạc dạ dày, người đau dạ dày không nên ăn.
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/du-du-xanh.png

Hạn chế ăn đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành

Sữa đậu nành là tốt, nhưng đối với những người có vấn đề về dạ dày nên hạn chế uống và ăn các thực phẩm từ đậu nành.
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/dau-nanh.jpg

Nên ăn theo định lượng (về cả thời gian và khẩu phần)

Người bị viem loet da day tốt nhất nên thiết lập cho mình một lịch trình về thời gian và khẩu phần ăn, và sau đó nghiêm chỉnh tuân thủ. Việc ăn quá nhanh sẽ gây áp lực cho dạ dày. Nếu khi ăn nhai không kỹ, ăn nhanh nuốt vội, thức ăn chưa được nghiền nhỏ sẽ tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, kéo dài thời gian lưu giữ thức ăn trong dạ dày, dẫn tới tổn thương niêm mạc dạ dày. Việc nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày. Việc ăn quá no cũng ảnh hưởng không tốt đến dja dày vì nó kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết quá nhiều axit hydrochloric, gây viêm loét dạ dày.

Không tập thể dục ngay sau khi ăn

https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/tap-the-duc.jpg
Sau khi ăn không nên tập thể dục, đặc biệt là với người bị viêm loét dạ dày. Tốt nhất sau bữa ăn bạn nên nghỉ ngơi để thức ăn có thời gian tiêu hóa, dạ dày có sự tập trung để “làm việc”. Vì vậy, nếu muốn đi bộ thì hãy chờ 2 -3 tiếng sau bữa ăn.
Bạn có thể tập các bài thể dục tốt cho dạ dày như các bài yoga hay các bài khí công có tác dụng hỗ trợ điều trị viem loet da day, đồng thời giúp bạn có tinh thần thoải mái, sức khỏe dẻo dai

Mát xa trước khi đi ngủ

https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/mat-xa-bung1.jpg?w=300&h=200
Sau khi ăn tối, trước khi đi ngủ bạn có thể xoa tay của bạn xung quanh rốn 64 vòng theo chiều kim đồng hồ. Kết thúc chà tay của bạn ở vùng bụng dưới. Thao tác đơn giản này không chỉ giúp duy trì trạng thái ổn định cho dạ dày mà còn kích thích dạ dày hoạt động tốt hơn, tránh lo lắng, giận dữ và các kích thích cảm xúc tiêu cực khác.

Tags: Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày

Viêm loét dạ dày và Các môn thể thao chữa viêm loét dạ dày


Viêm loét dạ dày và Các môn thể thao chữa viêm loét dạ dày

Trị bệnh bằng khí công 

viêm loét dạ dày khí công

  • Hít thở: Ngồi dưới sàn, 2 chân duỗi song song và vuông góc với thân. Khi hít vào, 2 tay đưa lên cao hình chữ “V”, khi thở ra, gập đầu sát đầu gối, 2 tay khoanh ép lại trước bụng dưới. Khi dừng thở, 2 bàn tay nắm lại thu về bên hông. Thực hiện 18 hơi thở.
  • Xoa vùng rốn: Tay phải áp vào vùng rốn, tay trái áp ngoài tay phải. Từ từ xoay bàn tay theo chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài. Tiếp theo xoay tròng ngược kim đồng hồ từ ngoài vào trong. Thực hiện 9 lần.
  • Xoa bóp nội tạng: Vẫn ngồi theo tư thế bình tọa, khi hít vào ta hóp bụng lại để thu hết nội tạng lên cao, khi thở ra người hạ thấp, thả lỏng để nội tạng trong ổ bụng hạ xuống.
  • Nhuần dưỡng tỳ vị: Ta dùng pháp luyện thiên thủy. Người bệnh ngồi khoanh 2 chân theo tư thế kiết già hoặc bán già (bắt chéo hoặc đặt chân nọ lên chân kia), súc miệng 12 lần, sau đó đảo tròn lưỡi 12 lần trong ổ miệng theo chiều thuận và nghịch.
  • Tiếp theo chép miệng cho thuỷ dịch vùng miệng tiết ra khoang miệng, ta thu về gốc lưỡi và nuốt xuống vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn). Thực hiện 9 lần.
  • Kiên trì tập luyện đều đặn mỗi ngày sẽ đẩy lùi viêm loét dạ dày ra khỏi cơ thể.

Trị viêm loét dạ dày bằng yoga

viêm loét dạ dày yoga
Đây là những bài tập thở đơn giản, trong đó có đặc tính chữa bệnh viêm loét dạ dày và có thể được thực hiện vào mỗi buổi sáng khi bạn chưa ăn sáng.
  • Nadi-Sodhana (Thở luân phiên hai lỗ mũi) -Động tác này giúp thanh lọc phổi vì vậy dẫn đến chức năng tối đa cho cả hai bên của não bộ và giúp thư giãn tâm và hệ thần kinh.Lỗ mũi phải hít vào, lấy tay bịt  lỗ mũi trái. Trong khi đang thở đếm từ 1 đến 4 ( khoảng 4 giây). Tiếp tục giữ hơi thở đều khi đếm tới 16 ( 16 giây) .  Bịt mũi phải lại và đẩy không khí ra ngoài qua lỗ mũi bên trái. Một vòng gồm 6 nhịp thở. Lúc mới tập, bạn  nên tập từ 3-5 vòng một lúc. Khi đã quen dần, bạn có thể tăng tới 20 vòng.
  • Bhastrika (Bellows) – Được coi là mạnh nhất trong số các bài tập thở, giúp không khí vào và ra thông qua nhịp thở sâu nhanh. Bài tập này có thể được thực hiện hai lần, sáng và tối trong mùa đông và một lần duy nhất vào mỗi buổi sáng trong mùa hè. Chú ý: khi mới tập bạn có thể thực hiện động tác khi đang ngồi hoặc thậm chí nằm trên sàn nhà. Trong tư thế này, bạn vừa được thư giãn, vừa hồi phục lại sức khỏe. Thậm chí nó cũng không gây hại gì khi bạn mất kiểm soát. Hãy hít vào  thật sâu, thở ra ngoài , lặp lại động tác nhiều lần. Thực hiện 5 lần – đây gọi là một vòng.Hơi thở cuối cùng sẽ là sâu nhất trong vòng và có hơi thở sâu khi bắt đầu một vòng cũng là điều rất tốt. Sau một vòng, thở 2-3 hơi vừa phải và bắt đầu một vòng nữa.Đối với những  người mới bắt đầu tập thì 5 vòng là đủ.
Khi bạn đã thành thục bài tập trên và cảm thấy có khả năng tập nhiều hơn , hãy tập nhiều vòng hơn ( 10 vòng), nghỉ một chút giữa hiệp.
viêm loét dạ dày yoga
  • Nadi-Sodhana (Thở luân phiên hai lỗ mũi) -Động tác này giúp thanh lọc phổi vì vậy dẫn đến chức năng tối đa cho cả hai bên của não bộ và giúp thư giãn tâm và hệ thần kinh.Lỗ mũi phải hít vào, lấy tay bịt  lỗ mũi trái. Trong khi đang thở đếm từ 1 đến 4 ( khoảng 4 giây). Tiếp tục giữ hơi thở đều khi đếm tới 16 ( 16 giây) .  Bịt mũi phải lại và đẩy không khí ra ngoài qua lỗ mũi bên trái. Một vòng gồm 6 nhịp thở. Lúc mới tập, bạn  nên tập từ 3-5 vòng một lúc. Khi đã quen dần, bạn có thể tăng tới 20 vòng.
  •  Kapalabhati Pranayama – Là một loại bài tập thở đơn giản nhưng mạnh mẽ , rất có lợi cho sức khỏe. Bài tập này được thực hiện khi bạn ngồi với tư thế hình hoa sen. Trong khi hàng ngày chúng ta thở bằng ngực, trong bài tập này các bạn nên dùng cơ hoành khi thở. Thở 2 nhịp bình thường, sau đó thở mạnh ra ngoài qua mũi, thở bình thường vài nhịp sau đó lại thở mạnh đẩy nhanh không khí ra ngoài. Một vòng gồm 20 lần thở ra nhanh. Khi hoàn thành một vòng, hít vào một hơi thật sâu và giữ lâu nhất có thể.
Ngoài ra, sống thanh thản, vui tươi, tránh giận dữ là một bài thuốc vô cùng hữu hiệu cho người bị viêm loét dạ dày. Kết hợp cùng một chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi đúng chuẩn, ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ sẽ tạo nền tảng tốt để bệnh viêm loét dạ dày được chữa khỏi và không bị tái



Tags: Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày

VIÊM LOÉT DẠ DÀY ĂN GÌ THÌ TỐT


https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day.jpg

Người bị viêm loét dạ dày nên ăn gì?

Chữa viêm loét dạ dày cần kết hợp với thói quen ăn uống khoa học, chế độ sinh hoạt hợp lí thì mới tiết kiệm được thời gian và chi phí chữa trị. Vì vậy, trong quá trình chữa trị viêm loét dạ dày thì bạn cần chú ý nên ăn những loại thực phẩm tốt cho quá trình điều trị
  • Các loại thức ăn giàu Protein ít chất béo. Người bị viêm loét dạ dày nên sử dụng các thực phẩm có chứa protein đặc biệt là các protein ít chất béo. Protein giúp cơ thể sửa chữa các tế bào cũ bị hư hỏng, lấp đầy những vết sẹo trong dạ dày tá tràng. Không nên tiêu thụ những thực phẩm protein giàu chất béo vì chất béo làm tăng sản xuất acid dạ dày, gây kích ứng hơn cho dạ dày. Thực phẩm ít chất béo có chứa hàm lượng protein cao bao gồm thịt nạc, cá, gia cầm da, sản phẩm đậu nành, đậu, sữa ít béo và sữa chua ít chất béo.
  • Rau có lá màu xanh đậm. Các loại rau màu xanh đậm là nguồn cung cấp vitamin A, C, K, axit folic, sắt, và canxi – là nguồn quan trọng đối với việc chữa bệnh viêm loét dạ dày. Thực phẩm giàu trong các loại rau màu xanh đậm bao gồm bông cải xanh, mầm brussel, cải bắp, măng tây, cải xoăn, rau bina, đậu xanh, mù tạt… Vì vậy mà người bịviêm loét dạ dày nên tiêu thụ nhiều các loại rau lá màu xanh đậm. 
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-an-trai-cay.jpg
  • Thực phẩm có chứa Flavonoids. Flavonoid là chất chống oxy hóa được tìm thấy trong hầu hết các loại trái cây và rau quả màu sắc sặc sỡ. Ăn nhiều thực phẩm giàu flavonoid giúp ngăn ngừa và chữa lành vết viêm loét dạ dày. Thực phẩm giàu chất flavonoid có thể mang lại lợi ích cho bệnh nhân viem loet da day bao gồm cần tây, nam việt quất, táo, trà xanh, quả việt quất, anh đào, bóng quần và ớt chuông,...

Những thực phẩm người bị viêm loét dạ dày nên tránh

Viêm loét dạ dày là do tình trạng có sự hiện diện của tổn thương loét trên niêm mạc dạ dày. Do vậy mà chúng ta cần hạn chế sử dụng các loại thực phẩm, đồ uống như:
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-tranh.jpg
  • Tránh các thức ăn có tính axít. Các loại thực phẩm có tính axit cũng có thể gây kích ứng dạ dày của bạn trong khi bạn có một vết loét. Hạn chế các loại thực phẩm như trái cây citric như cam và chanh và nước ép từ các loại trái cây trong quá trình điều trị vết loét của bạn. Cà chua có hàm lượng axit khá cao vì thế khi bị viêm loét dạ dày nên hạn chế cà chua.
  • Tránh các thức ăn cay, chiên nhiều dầu mỡ. Tất cả các thức ăn cay, chiên và béo có thể gây kích ứng dạ dày vì thế bạn nên tránh chúng trong khi bạn đang có một vết loét dạ dày. Tránh các loại gia vị như ớt, bột ớt, hạt mù tạt, hạt nhục đậu khấu và hạt tiêu nóng dẫn đến đau bụng. Mặc dù tỏi có chứa flavonoid tuy nhiên tỏi cũng có thể dẫn tới chứng ợ nóng vì vậy khi ăn cần chú ý tới phản ứng của cơ thể
  • Tránh ăn các đồ ăn tươi sống như hải sản, gỏi,... mà nên chế biến kỹ trước khi ăn. Những thực phẩm tươi sống hoặc chưa được chế biến kỹ là nguồn chứa vi khuẩn H. pylori - là một trong những tác nhân chính gây viem loet da day.
  • Giảm thức uống chứa caffeine và cồn. Caffeine có thể làm tăng sản xuất acid dạ dày, có thể làm tăng kích thích và gây ra những cơn đau dạ dày. Trong khi bạn có một vết loét dạ dày, bạn nên tránh các đồ uống có chứa caffeine như cà phê, cocacola, trà chứa caffeine và sôcôla. Rượu có thể gây kích ứng và mài mòn niêm mạc dạ dày và dẫn đến chảy máu từ vết loét của bạn.
Tags: Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày

Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Viêm loét dạ dày và những biến chứng nguy hiểm không thể lường trước

Những biến chứng khi mắc viêm loét dạ dày

Bé 10 tuổi đã bị thủng dạ dày

Tại khoa Phẫu thuật trẻ em - BV Việt Đức, những năm gần đây số trẻ được phẫu thuật dạ dày ngày càng tăng, trung bình 5-7 ca/tháng. Như trường hợp bệnh nhi Nguyễn Thành N., 10 tuổi (ở Hưng Yên) được đưa vào cấp cứu trong tình trạng đau đột ngột, vật vã, nôn ra máu... Kết quả thăm khám khẳng định bé bị thủng dạ dày do viêm loét dạ dày. Rất may N. được mổ cấp cứu kịp thời nên tránh nguy hiểm tới tính mạng



Tình trạng đáng báo động là đa phần trẻ viêm loét dạ dày nhập viện trong tình trạng muộn do viêm loét dạ dày ở trẻ em tiến triển rất nhanh. Bệnh nếu không được điều trị sẽ khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, đặc biệt là biến chứng gây hẹp môn vị.
Vì vậy, không thể chủ quan với bệnh viêm loét dạ dày vì nó có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm không chỉ ở trẻ em mà còn ở cả người lớn

Những biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày

Xuất huyết tiêu hóa: là biến chứng thường gặp nhất của bệnh viêm loét dạ dày, biểu hiện ói ra máu và đi cầu phân máu có thể máu đỏ, hoặc phân có màu đen hôi thối.
Hẹp môn vị: Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày có biểu hiện bất thường như: đau bụng và nôn ói rất dữ dội, đặc biệt bệnh nhân ói ra thức ăn của ngày hôm trước, có mùi hôi thối.
Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày là một dạng ung thư rất thường gặp, chiếm vị trí hàng đầu trong các ung thư đường tiêu hóa và cũng là một trong những biến chứng của các bệnh lý lành tính ở dạ dày mà không được điều trị triệt để.
Thủng dạ dày: Bệnh nhân viêm loét dạ dày đột ngột có cơn đau dữ dội như dao đâm, bụng gồng cứng như gỗ, phải được phẫu thuật kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.


Khi bệnh nhân viem loet da day có những biểu hiện trên cần phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến các trung tâm y tế gần nhất để kịp thời cứu chữa.

Phòng ngừa viêm loét dạ dày

Để phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày ăn uống hợp vệ sinh là điều vô cùng quan trọng: thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn sạch, uống sạch. Có chế độ ăn uống hợp lý và điều độ: không nên ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nóng; không nên ăn quá nhiều chất béo, các chất kích thích như trà, cà phê...; không uống rượu, không hút thuốc lá; không nên ăn quá nhanh, nhai không kỹ; cần ăn đúng bữa, đúng giờ, không ăn quá khuya, bữa ăn cuối cùng trước lúc ngủ ít nhất 4 giờ, không ăn quá no hoặc nhịn đói quá lâu. Ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước. Ngoài ra, cần phải kết hợp với chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức, stress kéo dài. Khi bị đau lưng, đau nhức xương khớp không tự ý mua thuốc giảm đau, chống viêm, chống nhiễm khuẩn về điều trị, mà nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc. Đôí với người đã bị mắc bệnh viem loet da day thì không được tự ý dùng thuốc, nhất là với các thuốc giảm đau, chống viêm mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ là ưu tiên hàng đầu cho người bị viêm loét dạ dày.




Những biến chứng của viêm loét dạ dày có thể đe dọa đến tính mạng con người, vì vậy, phải có chế độ phòng ngừa khỏi căn bệnh viêm loét dạ dày đối với những người chưa bị hoặc chế độ chữa trị hợp lý với những người đã mắc phải bệnh viêm loét dạ dày.


Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày

Cách phụ nữ mang thai đối mặt với viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày - kẻ thù của phụ nữ khi mang thai



Ở hầu hết các thai phụ thường xuất hiện cảm giác mệt mỏi, tâm trạng căng thẳng, cảm xúc bất ổn định đặc biệt là trong khoảng thời gian ba tháng đầu và ba tháng cuối của thai kỳ, khi cơ thể sản xuất ra nhiều loại hoormon mới để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Nếu trong thời kỳ mang thai, thai phụ còn phải đối mặt với bệnh viêm loét dạ dày thì điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới cả mẹ và bé

Những ảnh hưởng của viêm loét dạ dày ở thời kỳ mang thai



Trong lúc mang thai, nhất là 3 tháng đầu, viêm loét dạ dày làm cho thai phụ có cảm giác dạ dày rất đau, nguyên nhân là do tình trạng nôn nhiều, ốm nghén. Khi hết triệu chứng này, tử cung sẽ to lên khiến cho vị trí dạ dày trong cơ thể thay đổi, thức ăn xuống dạ dày lúc này sẽ bị ứ đọng lại, khó tiêu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc, từ đó bệnh viêm loét dạ dày càng nặng thêm nếu không có chế độ điều trị hợp lý .
Mang thai nặng nề, cộng với cảm giác khó chịu khi ăn và cảm giác đau tức trong vùng dạ dày sẽ khiến phụ nữ khó chịu, buồn bực, kém ăn mất ngủ, căng thẳng và kém tập trung… những biểu hiện này của phụ nữ có thể là do cơ thể suy nhược. Nếu để suy nhược kéo dài có thể khiến thai phải sinh non, yếu ớt, chậm phát triển,…

Nên hay không điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc trong thời kỳ mang thai?

Trong khi mang thai và cho con bú tốt nhất là giữ gìn sức khoẻ tốt để không phải dùng thuốc. Trong quá trình mang thai bất kỳ loại thuốc uống hay tiêm nào đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.



Tuy nhiên nếu viêm loét dạ dày nhiều, nặng có khả năng dễ biến chứng thì cần được điều trị bằng các thuốc thích hợp do thầy thuốc chỉ định. Vì viêm loét dạ dày do vi khuẩn gây ra, nên việc điều trị bắt buộc phải dùng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn thuộc nhóm Tetracylin, đây là loại thuốc khuyến cáo không nên dùng cho người có thai. Ngoài ra một số loại thuốc trị viêm loét dạ dày như thuốc chứa Lansopazol, Cimetidin, Bismuth cũng phải thật cẩn trọng khi dùng đối với thai phụ
Nếu viem loet da day nhẹ, tốt nhất, các mẹ nên sử dụng một số loại thảo dược từ thiên nhiên, có tác dụng thanh nhiệt, giảm tiết dịch acid trong dạ dày, giúp giảm đi những cơn đau và làm lành các vết loét ở thành niêm mạc dạ dày như: gừng, nước ép cải, ngó sen với củ cải hoặc khoai tây…

Cách ăn uống hợp lí cho thai phụ bị viêm loét dạ dày



Tuyệt đối nên tránh xa rượu, đồ uống chứa caffein, hạn chế chocolate, kiểm soát thức ăn giàu gia vị… Bởi vì chúng làm tăng tiết dịch axit trong dạ dày, gây nên những cơn co thắt trong dạ dày và không tốt cho thai nhi
Kiêng ăn những loại thức ăn có tính chất cứng, dày, khó tiêu hóa, những thức ăn có vị chua, cay hoặc những thức ăn gây nóng hay dễ bị ngộ độc, những thức ăn này không tốt cho bệnh viêm loét dạ dày
Thai phụ bị viêm loét dạ dày nên ăn thành nhiều bữa nhỏ thay vì 3 bữa lớn mỗi ngày. Một bữa ăn quá no có thể làm căng phồng dạ dày, gây áp lực lên vùng ngực.
Những thức ăn chiên, nướng, hay những món gỏi, món sống hay lạnh đều không nên ăn. Chỉ được ăn những món ăn đã qua chế biến bằng cách luộc, xào, hầm,…mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho bé.
Nên nghỉ ngơi ngay sau mỗi bữa ăn. Điều này khiến thức ăn được chuyển hóa tốt trong dạ dày và ruột; tránh được hiện tượng trào ngược thức ăn lên thực quản. Chỉ nên hoạt động khi đã ăn được 2-3
Thai phụ bị viêm loét dạ dày nên phòng tránh căng thẳng, stress. Nghỉ ngơi, vận động, hít thở sâu hợp lý sẽ giúp bạn tránh được dấu hiệu thừa axit trong dạ dày.
Những thức ăn được khuyên dùng nếu bị viêm loét dạ dày khi mang thai là những loại có thể hỗ trợ giảm tiết dịch vị. Thực phẩm được các bác sỹ khuyên dùng là trứng và sữa, thực phẩm chứa nhiều tinh bột, đây là những thực phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng trong thai kỳ, vừa trung hòa hiệu quả axit trong dạ dày.
Một số món theo gợi ý của chuyên gia là: khoai tây, cháo; các thức ăn nên được say, nghiền nát. Mẹ bầu cũng chú ý ăn nhiều thức ăn mềm, nhừ để tránh cho dạ dày phải làm việc nhiều, hỗ trợ tốt cho việc chữa trị viem loet da day vừa tạo dinh dưỡng cho thai nhi

Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày

Viêm loét dạ dày và 6 điều đáng để lưu ý

Viêm loét dạ dày là bệnh phổ biến hàng đầu trong các bệnh đường tiêu hóa, bệnh xuất hiện ở nhiều quốc gia và ở mọi lứa tuổi. Viêm loét dạ dày tá tràng là kết quả của sự mất cân bằng giữa 1 bên là yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày tá tràng và 1 bên là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng. Sự mất cân bằng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân thường gặp như nghiện rượu, ăn uống không điều độ, thức ăn nhiều đồ cay nóng, làm việc trí óc căng thẳng, stress…



1. Viêm loét dạ dày không loại trừ ai. Tuy nhiên nữ giới thường dễ mắc hơn nam giới. Bệnh có thể “tấn công” bạn nếu tìm thấy ở bạn môi trường và điều kiện tiềm năng.

Viêm loét dạ dày là bệnh phổ biến hàng đầu trong các bệnh đường tiêu hóa. Bệnh có thể gây ra biến chứng là ung thư dạ dày.

2. Viêm loét dạ dày hoặc viêm loét dạ dày tá tràng có thể được điều trị bằng thuốc như kháng sinh nhằm làm giảm acid trong cơ thể. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần điều chỉnh các thói quen ăn uống, sinh hoạt trong cuộc sống để trị bệnh hiệu quả. Người bị viêm loét dạ dày nên ăn chậm, nhai kĩ để bảo vệ dạ dày tránh được những rắc rối như đau, viêm, loét, ung thư… Sau khi ăn, đừng vội vận động ngay, nên ngồi nghỉ ngơi thư giãn khoảng một giờ. Nên chia nhỏ các bữa ăn để không tạo nên sức ép làm việc nặng nề với dạ dày. Có thể ăn 4 - 5 bữa mỗi ngày. Nên ăn nhẹ vào bữa tối.



3. Trước đây, chúng ta vẫn cho rằng căng thẳng trong thời gian dài, ăn các thực phẩm "xấu", uống và hút thuốc lá... là những nguyên nhân chính gây ra các vết viêm loét dạ dày. Nhưng giờ đây, các nhà khoa học còn cho biết tình trạng viêm loét dạ dày do nhiễm trùng bởi vi khuẩn, cụ thể hơn là Helicobacter pylori, gây ra. Helicobacter Pylori được cho là gây ra gần 65% các ca viêm loét dạ dày và tá tràng.



Một số thuốc cũng được cho là gây ra viêm loét dạ dày ví dụ như thuốc aspirin, clopidogrel... loại uống thường xuyên để giúp ngăn ngừa cơn đau tim hoặc đột quỵ, và các loại thuốc viêm khớp. Thuốc kháng viêm (NSAID) cũng được cho là gây ra khoảng 2/5 các ca viêm loét dạ dày. Ung thư dạ dày ở bệnh nhân lớn tuổi cũng có thể do viêm loét dạ dày gây ra.

4. Viêm loét dạ dày có thể dẫn đến một số biến chứng như:
- Thủng dạ dày: bệnh nhân đột ngột có cơn đau dữ dội như dao đâm, bụng gồng cứng. Trường hợp này cần được phẫu thuật kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng.
- Xuất huyết tiêu hóa: Bệnh nhân có biểu hiện ói ra máu và có máu trong phân hoặc phân đen, hôi.
- Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày chiếm vị trí hàng đầu trong các ung thư đường tiêu hóa và cũng là một trong những biến chứng của các bệnh lý lành tính ở dạ dày mà không được điều trị hoặc điều trị không triệt để.

5. Viêm loét dạ dày là bệnh phổ biến hàng đầu trong các bệnh đường tiêu hóa, là tình trạng dạ dày bị "ăn mòn" hoặc gặp những tổn thương ở lớp mô của dạ dày. Niêm mạc dạ dày, niêm mạc hoặc biểu mô dạ dày được xếp lớp với nhiều nếp gấp. Loét xảy ra trong lớp này. Nếu vết loét xuất hiện trong dạ dày hoặc ở phần trên của ruột non dẫn ra của dạ dày thì được gọi là viêm loét dạ dày tá tràng.



6. Một số trường hợp bị viêm loét dạ dày không có bất kỳ triệu chứng nào.Nhưng với một số trường hợp khác, người bệnh có thể gặp các triệu chứng và gây ra một số rắc rối nghiêm trọng. Các triệu chứng đó bao gồm: đau bụng ngay dưới lồng ngực, khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, nôn mửa, sụt cân, nôn ra máu hoặc chóng mặt, có các triệu chứng của bệnh thiếu máu, chẳng hạn như chóng mặt và sốc do mất máu... Chảy máu trong dạ dày là một tình trạng nghiêm trọng, đặc biệt là ở những bệnh nhân lớn tuổi, vì chúng có thể dẫn đến mất máu và gây tử vong.

Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày

Phân biệt viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày

Thế nào là viêm loét dạ dày?



Viêm loét dạ dày là bệnh phổ biến hàng đầu trong các bệnh đường tiêu hóa, bệnh xuất hiện ở nhiều quốc gia và ở mọi lứa tuổi. Viêm loét dạ dày tá tràng là kết quả của sự mất cân bằng giữa 1 bên là yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày tá tràng và 1 bên là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng. Sự mất cân bằng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân thường gặp như nghiện rượu, ăn uống không điều độ, thức ăn nhiều đồ cay nóng, làm việc trí óc căng thẳng, stress…

Thế nào là ung thư dạ dày?



Ung thư dạ dày là loại ung thư xuất phát từ niêm mạc dạ dày , được hình thành từ các tế bào phát triển không bình thường của dạ dày. Ung thư dạ dày rất thường gặp trong đời sống hằng ngày, đứng đầu trong các loại bệnh ung thư đường tiêu hóa. Ung thư dạ dày có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và gây tỷ lệ tử vong rất cao. Nguyên nhân gây ung thư dạ dày vẫn là một ẩn số, tuy nhiên, một vài người có nguy cơ mắc ung thư dạy dày cao hơn so với những người khác là do: nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày và một số ít trường hợp phát triển lên thành ung thư dạ dày, viêm loét dạ dày mãn tính, hút thuốc, tiền sử gia đình có người mắc bệnh, ăn uống kém, thiếu hoạt động thể chất, hoặc béo phì.

Phân biệt viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày



Ở Việt Nam, người bệnh thường bị nhầm lẫn giữa bệnh viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày bởi các triệu chứng của chúng rất giống nhau.

Buồn nôn, nôn: cảm giác buồn nôn xuất hiện nhiều khi người bị viêm loét dạ dày đang tiêu hóa thức ăn. Sau khi nôn mửa, người bệnh sẽ cảm thấy giảm đau. Trong các chất nôn ra có thể thấy có cả thức ăn người bệnh đã ăn vào từ hôm trước. Nhưng cũng có thể thấy các chất nôn có dính lẫn màu đen sẫm giống như bã cà phê. Còn ở ung thư dạ dày, cảm giác buồn nôn và ói mửa không mất đi mà ngày càng nghiêm trọng, thậm chí có vệt máu trong chất nôn.
Đau bụng: cả hai bệnh đều có triệu chứng đau bụng. Tuy nhiên, người viêm loét dạ dày thường đau có quy luật. Cơn đau bắt đầu do ăn quá nhiều chất, ăn quá no và có thể xuất hiện sau khi ăn khoảng nửa tiếng đến hai tiếng, đau đớn kéo dài đến trước bữa ăn tiếp theo thì biến mất. Trong khi đó người mắc ung thư dạ dày, triệu chứng đau xuất hiện nhiều khi yên tĩnh, mất đi khi hoạt động, thần kinh phân tán. Ở giai đoạn bệnh phát triển hơn, người bệnh có thể đau bụng dữ dội, thời gian đau lâu nhưng uống thuốc không có xu hướng thuyên giảm.
Chán ăn: ở người bị bệnh viêm loét dạ dày , kém ăn là một dấu hiệu mang tính chất chủ quan của người bệnh, không có dấu hiệu đặc biệt về bệnh lý ở bất kỳ cơ quan nào. Ngược lại, người mắc ung thư dạ dày xuất hiện dấu hiệu kém ăn đi kèm với biểu hiện khó nuốt.
Đi ngoài phân đen: thông thường bệnh nhân viêm loét dạ dày đi ngoài phân đen khi ăn nhiều tiết động vật, đôi khi cũng có thể gặp hiện tượng này sau khi uống một số loại thuốc. Khác với viêm loét dạ dày , ung thư dạ dày xuất hiện triệu chứng đi ngoài phân đen mà không có bất kỳ quy luật nào hoặc kiểm tra trong phân có lẫn máu.
Xuất hiện bọc u cố định: một số bệnh nhân viêm loét dạ dày có thể sờ thấy bọc u trong ổ dạ dày, biểu hiện của nó là cứng, bề mặt không trơn nhẵn, ấn vào có cảm giác đau. Theo sự tăng lên của kích thước khối u, cảm giác buồn nôn cũng ngày càng nghiêm trọng, trường hợp này đa số bệnh đã chuyển sang ung thư. Tốt nhất bạn nên đi khám để xác định nguyên nhân và điều trị.

Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày

Các môn thể thao chữa viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày và Các môn thể thao chữa viêm loét dạ dày



Trị bệnh viêm loét dạ dày bằng khí công



Hít thở: Ngồi dưới sàn, 2 chân duỗi song song và vuông góc với thân. Khi hít vào, 2 tay đưa lên cao hình chữ “V”, khi thở ra, gập đầu sát đầu gối, 2 tay khoanh ép lại trước bụng dưới. Khi dừng thở, 2 bàn tay nắm lại thu về bên hông. Thực hiện 18 hơi thở.
Xoa vùng rốn: Tay phải áp vào vùng rốn, tay trái áp ngoài tay phải. Từ từ xoay bàn tay theo chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài. Tiếp theo xoay tròng ngược kim đồng hồ từ ngoài vào trong. Thực hiện 9 lần.
Xoa bóp nội tạng: Vẫn ngồi theo tư thế bình tọa, khi hít vào ta hóp bụng lại để thu hết nội tạng lên cao, khi thở ra người hạ thấp, thả lỏng để nội tạng trong ổ bụng hạ xuống.
Nhuần dưỡng tỳ vị: Ta dùng pháp luyện thiên thủy. Người bệnh ngồi khoanh 2 chân theo tư thế kiết già hoặc bán già (bắt chéo hoặc đặt chân nọ lên chân kia), súc miệng 12 lần, sau đó đảo tròn lưỡi 12 lần trong ổ miệng theo chiều thuận và nghịch.
Tiếp theo chép miệng cho thuỷ dịch vùng miệng tiết ra khoang miệng, ta thu về gốc lưỡi và nuốt xuống vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn). Thực hiện 9 lần.
Kiên trì tập luyện đều đặn mỗi ngày sẽ đẩy lùi viêm loét dạ dày ra khỏi cơ thể.
Trị viêm loét dạ dày bằng yoga



Đây là những bài tập thở đơn giản, trong đó có đặc tính chữa bệnh viêm loét dạ dày và có thể được thực hiện vào mỗi buổi sáng khi bạn chưa ăn sáng.

Nadi-Sodhana (Thở luân phiên hai lỗ mũi) -Động tác này giúp thanh lọc phổi vì vậy dẫn đến chức năng tối đa cho cả hai bên của não bộ và giúp thư giãn tâm và hệ thần kinh.Lỗ mũi phải hít vào, lấy tay bịt lỗ mũi trái. Trong khi đang thở đếm từ 1 đến 4 ( khoảng 4 giây). Tiếp tục giữ hơi thở đều khi đếm tới 16 ( 16 giây) . Bịt mũi phải lại và đẩy không khí ra ngoài qua lỗ mũi bên trái. Một vòng gồm 6 nhịp thở. Lúc mới tập, bạn nên tập từ 3-5 vòng một lúc. Khi đã quen dần, bạn có thể tăng tới 20 vòng.
Bhastrika (Bellows) – Được coi là mạnh nhất trong số các bài tập thở, giúp không khí vào và ra thông qua nhịp thở sâu nhanh. Bài tập này có thể được thực hiện hai lần, sáng và tối trong mùa đông và một lần duy nhất vào mỗi buổi sáng trong mùa hè. Chú ý: khi mới tập bạn có thể thực hiện động tác khi đang ngồi hoặc thậm chí nằm trên sàn nhà. Trong tư thế này, bạn vừa được thư giãn, vừa hồi phục lại sức khỏe. Thậm chí nó cũng không gây hại gì khi bạn mất kiểm soát. Hãy hít vào thật sâu, thở ra ngoài , lặp lại động tác nhiều lần. Thực hiện 5 lần – đây gọi là một vòng.Hơi thở cuối cùng sẽ là sâu nhất trong vòng và có hơi thở sâu khi bắt đầu một vòng cũng là điều rất tốt. Sau một vòng, thở 2-3 hơi vừa phải và bắt đầu một vòng nữa.Đối với những người mới bắt đầu tập thì 5 vòng là đủ.
Khi bạn đã thành thục bài tập trên và cảm thấy có khả năng tập nhiều hơn , hãy tập nhiều vòng hơn ( 10 vòng), nghỉ một chút giữa hiệp.



Nadi-Sodhana (Thở luân phiên hai lỗ mũi) -Động tác này giúp thanh lọc phổi vì vậy dẫn đến chức năng tối đa cho cả hai bên của não bộ và giúp thư giãn tâm và hệ thần kinh.Lỗ mũi phải hít vào, lấy tay bịt lỗ mũi trái. Trong khi đang thở đếm từ 1 đến 4 ( khoảng 4 giây). Tiếp tục giữ hơi thở đều khi đếm tới 16 ( 16 giây) . Bịt mũi phải lại và đẩy không khí ra ngoài qua lỗ mũi bên trái. Một vòng gồm 6 nhịp thở. Lúc mới tập, bạn nên tập từ 3-5 vòng một lúc. Khi đã quen dần, bạn có thể tăng tới 20 vòng.
Kapalabhati Pranayama – Là một loại bài tập thở đơn giản nhưng mạnh mẽ , rất có lợi cho sức khỏe. Bài tập này được thực hiện khi bạn ngồi với tư thế hình hoa sen. Trong khi hàng ngày chúng ta thở bằng ngực, trong bài tập này các bạn nên dùng cơ hoành khi thở. Thở 2 nhịp bình thường, sau đó thở mạnh ra ngoài qua mũi, thở bình thường vài nhịp sau đó lại thở mạnh đẩy nhanh không khí ra ngoài. Một vòng gồm 20 lần thở ra nhanh. Khi hoàn thành một vòng, hít vào một hơi thật sâu và giữ lâu nhất có thể.
Ngoài ra, sống thanh thản, vui tươi, tránh giận dữ là một bài thuốc vô cùng hữu hiệu cho người bị viêm loét dạ dày. Kết hợp cùng một chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi đúng chuẩn, ăn đúng bữa, ngủ đúng giờ sẽ tạo nền tảng tốt để bệnh viêm loét dạ dày được chữa khỏi và không bị tái phát.

Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày

Tự chữa viêm loét dạ dày

Viêm Loét Dạ Dày - Tự chữa Viêm Loét Dạ Dày





1. Cắt cơn đauviêm loét dạ dày

Ăn những thức ăn xốp, có nhiều chất bồi dưỡng như bánh biscuit, bánh trứng nhện, bánh gatô (trứng, đường, bột hoặc sữa), ăn từng ít một, nhai thật kỹ, làm ướt mềm và nhão bánh để bao tử hầu như không phải làm việc nữa. Các chất bột nhão ấy trải lên mặt trong bao tử và tá tràng che lấp các vết loét đồng thời lại là những chất bổ dưỡng, chứ không phải là chất trơ, vừa hết cơn đau lại vừa bồi bổ cơ thể.



2. Giúp vết viêm loét dạ dày tự lành
Nhai thật kỹ khi ăn. Không ăn quá no, rất mệt, bụng đầy ách khó chịu, hại người hơn là tốt cho cơ thể. Ăn xong, nằm nghỉ từ 15 phút đến nửa giờ.
Giữ cho tâm hồn bình thản, nghĩa là không để những bực bội trong công tác, trong gia đình chi phối. Những cơn đau bao tử thường xuất hiện vào những lúc thời tiết thay đổi, khi có nhiều chuyện rắc rối trong công tác, trong gia đình. Lúc đó bạn nên: Thở ra thót bụng lại. Nín thở một lúc ngắn. Hít vào phình bụng lên. Tập trung tư tưởng vào những điều tích cực, có thể đi tập yoga
Kiêng khem trong ăn uống:
Giảm thiểu ăn các thức ăn rắn. Có một số loại thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ rối loạn tiêu hóa và do đó, bạn nên tránh hoặc ăn với số lượng hạn chế. Bạn nên chọn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa như ngũ cốc.

3.Một số loại thực phẩm không tốt cho bệnh viêm loét dạ dày và nên tránh hoặc ăn với số lượng vừa phải:



- Các loại rau như bắp cải, súp lơ, bông cải xanh, cải Brussels.

Gia vị thực phẩm và thực phẩm chiên thường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tiêu hóa và nên được bỏ qua để làm cho dạ dày tốt hơn.
- Trái cây như táo, dưa hấu cũng không tốt cho dạ dày.

- Cả hai loại hạt tiêu đỏ và hạt tiêu đen gây kích ứng trong ruột. Vì vậy, bạn nên tránh xa chúng.
- Trái cây có múi, các loại thực phẩm có hàm lượng chất béo cao như hành, cà phê, sô cô la và rượu cần tuyệt đối không ăn tránh tình trạng đau bụng dưới. Điều này là bởi vì, tất cả các chất này có xu hướng làm thư giãn các cơ bắp phía trên của dạ dày, và có thể làm cho cơn đau trầm trọng thêm.

4.Một số thực phẩn nên ăn khi bị viêm loét dạ dày

:- Thực phẩm bảo vệ niêm mạc dạ dày như: trứng, các sản phẩm từ sữa (trừ sữa chua), bánh ngọt, mật ong, chè nóng... làm đệm cho niêm mạc dạ dày, giảm kích thích.
- Thức ăn giảm tiết acid như: cơm, xôi, bánh mỳ, bánh chưng, cháo, khoai luộc, thịt – cá hấp, luộc, om....tránh kích thích dạ dày tiết acid.
- Thực phẩm giúp lành vết loét như: tôm, cá, bắp cải. Tôm, cá rất giàu canxi, protein và đặc biệt chứa nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét. Bắp cải có vitamin U giúp nhanh chóng lành vết loét.




- Người viêm loét dạ dày mạn tính thường thiếu vitamin, các khoáng chất do khả năng tiêu hóa và hấp thu kém, cần bổ sung thêm các loại vitamin A, B, D, K, acid folic, canxi, sắt, kẽm, magiê có nhiều trong ngũ cốc, hoa quả , rau củ màu đỏ, xanh đậm.
Sử dựng sản phẩm hỗ trộ như
Nghệ: Nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng đã chứng minh nghệ vàng có nhiều hoạt tính sinh học quý như chống viêm loét dạ dày, chống ung thư, bảo vệ gan, thận...
Bắp cải : Nước ép bắp cải được chứng minh là có hiệu quả rõ rệt trong việc giúp lành vết loét, thành sẹo nhất là viêm loét dạ dày, tá tràng, ruột. Tại Mỹ đã tiến hành một cuộc thí nghiệm cho những người viêm loét dạ dày tá tràng đã uống 1/2 lít nước bắp cải mỗi ngày trong ba tuần. Sau đó qua nội soi, các chuyên gia đã thấy có sự hình thành một lớp màng nhày có hai chức năng vừa che chở, vừa tái tạo niêm mạc dạ dày.
Ngoài ra, họ còn xác định một hoạt chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày chỉ có trong bắp cải tươi và hàm lượng cao khi còn tươi xanh. Vì vậy, nếu bạn bị viêm loét dạ dày, tá tràng hãy uống 1/2 cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh dạ dày sẽ giảm rõ rệt.
Lô hội: Không chỉ cải thiện chứng viêm loét dạ dày, tá tràng, bạn còn có thể hỗ trợ điều trị táo bón, tiêu hóa kém, bế kinh, mụn… bằng lá lô hội. bạn có thể làm như sau: 20 gr lô hội, 20 gr dạ cẩm, 12 gr nghệ vàng (tán bột mịn), 6 gr cam thảo. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần. Thêm mai mực tán bột 10 gr uống cùng nước thuốc trên nếu ợ chua nhiều.




Tags: Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, viem loet da day, Viêm loét dạ dày, Viem loet da day, chữa bệnh dạ dày, bài thuốc chữa bệnh dạ dày, thuốc chữa bệnh dạ dày