Thứ Tư, 29 tháng 10, 2014

Phân biệt viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng


PHÂN BIỆT VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ VIÊM LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG

Hiện nay, rất nhiều người nhầm lẫn giữa viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng vì hai bệnh này có biểu hiện gần như tương tự nhau.  Tuy nhiên, đây là hai căn bệnh hoàn toàn khác nhau và mức độ nghiêm trọng cũng khác nhau, vì vậy chúng ta cần phân biệt rõ viêm loét dạ dày và hành tá tràng để có cách chữa trị thích hợp
https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-hanh-ta-trang.jpg

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng

Cả 2 căn bệnh này đều có nguyên nhân như nhau:
  • Do vi khuẩn H. polylori: đây là một loại vi khuẩn gram âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng.
  • Thuốc giảm đau: thuốc giảm đau có tên như ibuprofen và aspirin có thể gây phù niêm mạc dạ dày, nặng hơn có thể dẫn đến loét.
  • Tâm lý: stress, trầm cảm, suy nghĩ nhiều… gay ra đau đầu, mất ngủ thậm chí huyết áp cao và dễ gặp các rắc rối ở vùng bụng ( dạ dày). 
  • Chế độ ăn uống vô độ: ăn không đúng bữa, thích lúc nào ăn lúc đó, … hoặc ăn phải một số thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc… cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày.
  • Ngoài ra, cũng có thể do uống rượu, chè đặc, cà phê đặc; do uống nhầm phải các chất ăn mòn: axit, kiềm, sút, một số hóa chất có chì, thủy ngân… có thể gây bỏng niêm mạc thực quản và dạ dày.

Phân biệt viêm loét dạ dày và viêm loét hành tá tràng

https://viemloetdadaypylodi.files.wordpress.com/2014/09/viem-loet-da-day-viem-loet-hanh-ta-trang.jpg
Viem loet da day:
  • Đau bụng trên hoặc vùng thượng vị (vùng bụng trên, ngay dưới ức), ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn.
  • Xuất huyết (nếu có): Phân đen, mịn như cà phê hoặc nôn ra máu đỏ, da xanh tái, tim đập nhanh, vã mồ hôi, giảm huyết áp.
  • Đói đau, no quá cũng đau. Đang đói, đau, ăn nhẹ thì hết đau. Đau tăng khi ăn các thức ăn như: chuối tiêu, dứa, dưa chua,…
Viêm loét hành tá tràng:
  • Đau vùng thượng vị: Đau dữ dội, đau rát, đau như bị cào, gặm; hoặc đau âm ỉ, bụng đầy hoặc cảm giác cồn cào như đói.
  • Cơn đau giảm khi ăn thức ăn. Cơn đau lại đến sau khi ăn 1,5-3 giờ. Cơn đau thường làm bệnh nhân tỉnh dậy ban đêm. Có thể kéo dài vài ngày tới vài tháng. Đau tăng khi ăn thức ăn và nôn là các triệu chứng của loét môn vị.
Sự khác nhau lớn nhất là loét hành tá tràng không bao giờ trở thành ung thư, trong khi viêm loét dạ dày có khả năng rất cao trở thành ung thư. Nhưng dù mắc chứng viêm loét dạ dày hay viêm loét hành tá tràng thì người bệnh cũng nên thăm khám và có phương pháp điều trị sớm để tránh những ảnh hướng xấu về sau.

Tags: Viêm loét dạ dày, trị viêm loét dạ dày ,Viêm loét dạ dàyViem loet da dayViêm loét dạ dàyViem loet da dayviêm loét dạ dày,viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dàyViem loet da daybệnh dạ dày,chữa bệnh dạ dàybài thuốc chữa bệnh dạ dày,thuốc chữa bệnh dạ dày

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét